Thời gian
Chuyên Mục
39 kết quả phù hợp với "dược liệu"
Người nâng cao giá trị dược liệu Việt | Con đường doanh nhân | 02/02/2025
Năm 2015, ông Đào Văn Đôn quyết định thành lập Công ty Phát Triển Công Nghệ Nhật Bản với mục tiêu mang lại những sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ nhu cầu sức khỏe cộng đồng. Với thương hiệu KochiGold, công ty đã nhanh chóng trở thành đơn vị tiên phong trong việc sản xuất các chế phẩm từ nông sản và dược liệu, như: tỏi đen, hà thủ ô đỏ, táo đỏ, nghệ, đông trùng hạ thảo. Hành trình 10 năm của người dẫn dắt KochiGold ghi dấu nhiều câu chuyện và trải nghiệm.
Phát huy tiềm năng dược liệu Việt Nam
Việt Nam có hơn 5.000 loài thực vật và nấm, 408 loài động vật, cùng 75 loại khoáng vật có công dụng trong y dược, trong đó có nhiều loài dược liệu quý hiếm và đặc hữu, nhưng việc khai thác và ứng dụng nguồn dược liệu còn nhiều hạn chế.
Phát huy giá trị dược liệu Ba Vì | Tự hào hàng Việt Nam | 12/10/2024
Khu vực núi Ba Vì sở hữu hơn 500 loài dược liệu quý và đặc hữu. Tại đây, đồng bào dân tộc Dao sống dưới chân núi Ba Vì (huyện Ba Vì) đã và đang bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam lâu đời.
Tiềm năng dược liệu Hà Nội | Chuyện ở ngoại thành | 27/09/2024
Trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội xác định phát triển các vùng chuyên canh trồng cây dược liệu và hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, từng bước đưa cây dược liệu trở thành một trong những cây trồng thế mạnh.
Phát triển vùng dược liệu quý ở huyện ngoại thành Hà Nội | Nông nghiệp đô thị | 30/06/2024
Cách Hà Nội chừng hơn 40km, có một vùng trồng và phát triển một loại cây dược liệu quí, đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nông dân.
Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng | Nông nghiệp đô thị | 26/05/2024
Vài năm trở lại đây, ở những vạt đất men theo tán rừng tự nhiên ở xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, người dân địa phương đã đưa cây dược liệu về trồng. Rừng và cây dược liệu cùng nhau phát triển, người dân giữ rừng để phát triển dược liệu. Đây là hướng đi mới, vừa không ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, vừa tạo nguồn sinh kế bền vững cho người nông dân.
Vườn dược liệu | Nông nghiệp đô thị | 12/05/2024
Trước đây, cây dược liệu đã được trồng rải rác ở Sóc Sơn (Hà Nội), tuy nhiên chưa mấy hiệu quả. Phải từ năm 2015, các vùng chuyên canh cây dược liệu mới được hình thành và phát triển theo mô hình chuỗi liên kết, từ đó, đời sống của người dân ở vùng đồi gò bán sơn địa của huyện Sóc Sơn mới từng bước ổn định và không ngừng nâng cao.
Chị Tuyền dược liệu| Người tốt quanh ta| 25/04/2024
Hơn 20 ha đất đồi núi cằn cỗi trước đây trồng sắn, chè, được chuyển đổi sang trồng dược liệu với giá trị kinh tế cao hơn gấp nhiều lần. Cần cù, sáng tạo, kiên trì , đời sống của người nông dân dần được cải thiện, thu nhập nâng cao; nhiều loại dược liệu quý được bảo tồn. Đây là niềm hạnh phúc với chị Nguyễn Thanh Tuyền, Giám đốc Hợp tác xã bảo tồn và phát triển dược liệu Sóc Sơn sau hơn 10 năm nỗ lực.
Tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dược liệu
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 35 về việc tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dược liệu.
Dược liệu Việt | Con đường doanh nhân | 31/03/2024
Xuất thân từ nhà giáo, nhưng sau biến cố về sức khỏe, bà Phượng cảm nhận được hiệu quả của các cây dược liệu và đã quyết định gắn bó, bảo tồn, gìn giữ phát triển với các cây dược liệu Việt. Trải qua bao thăng trầm, bà Phượng và và Công ty VietRap đã thành công với việc bảo tồn nhân giống, trồng thương phẩm các cây dược liệu quý, đặc trưng của Việt Nam. Đồng thời, chế biến nâng cao giá trị cho cây dược liệu Việt, xuất khẩu ra Thế giới.
Chủ nhân vườn dược liệu lớn nhất Hà Nội | Con đường doanh nhân | 04/01/2023
Bảo tồn, phát triển các loại dược liệu là tâm huyết của chị Nguyễn Thanh Tuyền, Giám đốc Hợp tác xã Bảo tồn và phát triển dược liệu Sóc Sơn. Sau gần 10 năm kể từ ngày đặt chân đến vùng đất này, chị Tuyền đã biến nơi đây thành vườn dược liệu lớn nhất của Hà Nội với 70 loài dược liệu quý. Hành trình đầy khó khăn, vất vả này không chỉ có mồ hôi mà còn có cả những giọt nước mắt.
Cây dược liệu, hướng sản xuất phát triển kinh tế ngoại thành
Với lợi thế đất đai và nguồn nguồn tài nguyên cây dược liệu phong phú, đa dạng, đến nay Hà Nội có khoảng 213ha diện tích trồng cây dược liệu nằm rải rác ở một số địa phương như: Ba Vì, Sơn Tây, Sóc Sơn, Thạch Thất... Đây là tiềm năng để người nông dân có thể khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên dược liệu phát triển kinh tế.
Vì sao dược liệu Việt giàu tiềm năng nhưng khó xuất khẩu?
Với gần 6.000 loài cây dược liệu, Việt Nam là 1 trong 15 quốc gia có trên bản đồ dược liệu thế giới. Sở hữu nhiều loại cây thuốc đặc hữu, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao, tuy nhiên ước tính xuất khẩu dược liệu của nước ta mới chỉ khoảng 400 triệu USD/năm, một con số khá khiêm tốn. Tiềm năng lớn, song cả sản lượng và giá trị xuất khẩu của dược liệu nước ta vẫn chưa được khai thác đúng nghĩa.
Dược liệu Việt Nam còn nhiều tiềm năng xuất khẩu
Bộ Công Thương cho biết, trên bản đồ dược liệu thế giới, Việt Nam được đánh giá có nguồn dược liệu đa dạng, tỷ lệ dược liệu tự nhiên quý hiếm vẫn còn khá phong phú. Theo thống kê, hiện nước ta có khoảng trên 5.100 loài cây dược liệu.
Phát huy giá trị của các loài cây dược liệu
Việt Nam là 1 trong 15 quốc gia có trên bản đồ dược liệu thế giới, với gần 6.000 loài cây dược liệu, có nhiều loài đặc hữu giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, ước tính xuất khẩu dược liệu của nước ta mới chỉ khoảng 400 triệu USD/năm, một con số khá khiêm tốn.
Trồng cây dược liệu - Hướng đi mới phát triển vùng cao
Hiện nay, ở nhiều địa phương, trồng cây dược liệu đã và đang mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.
Người phụ nữ Dao bảo tồn cây dược liệu quý
Trước thực tế nguồn dược liệu tự nhiên đang cạn kiệt dần, một phụ nữ người Dao tại huyện Ba Vì, Hà Nội, đã nghiên cứu và nhân giống một số loại cây quý, hiếm để làm nguyên liệu cho những bài thuốc dân gian.
Sâm Lai Châu – Dược liệu quý dưới tán rừng Tây Bắc
Sâm Lai Châu – Dược liệu quý dưới tán rừng Tây Bắc
Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản dược liệu quý
Theo Cục quản lý Dược, Bộ Y tế, mỗi năm, Việt Nam tiêu thụ khoảng từ 50 - 60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược xuất khẩu. Với khối lượng nguyên liệu lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp dược phải áp dụng công nghệ hiện đại vào trong quy trình bảo quản nguyên liệu dược.
Nâng tầm dược liệu Việt
(HanoiTV) -
Phát triển sản phẩm nông nghiệp từ cây dược liệu
(HanoiTV) - Tìm hiểu mô hình sản xuất trứng gà thảo dược đạt chuẩn OCOP 4 sao.
Hà Nội những góc nhìn: Ứng dụng khoa học phát triển sản phẩm dược liệu
Hà Nôi với những thuận lợi trong ứng dụng nghiên cứu khoa học, đây là những yếu tố rất tốt để ngành công nghiệp dược học được tiếp cận, phát triển và nâng cao. Đồng thời chương trình mỗi xã một sản phẩm OCCOP đang được Hà Nội hỗ trợ là đưa ra ứng dụng những sản phẩm cổ truyền ra thị trường và tạo ra những sản phẩm từ những dược liệu quý giá trong nước, giải quyết việc làm nông thôn, nâng cao giá trị của dược liệu Việt Nam.
Bộ Y tế cảnh báo về dược liệu Địa Long
(HanoiTV) - Chiều 29/8, Bộ Y tế khẳng định, đơn vị này chưa cấp phép lưu hành cho bất kỳ sản phẩm có thành phần Địa Long nào có tác dụng hỗ trợ, điều trị Covid-19, cũng chưa nhận được bất kỳ báo cáo khoa học nào chứng minh hiệu quả hỗ trợ điều trị Covid-19 của Địa Long.
Người đưa cây cà gai leo thành dược liệu quý
(HanoiTV) - Trên những mảnh đất cằn tại xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, bằng cái tâm và sự lao động cần cù, anh Phan Trung Kiên, Giám đốc Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Thăng Long đã chuyển hướng phát triển cây cà gai leo thành loại dược liệu, giúp tăng cường chức năng gan và tạo ra các sản phẩm chế biến từ cà gai leo cung cấp cho người tiêu dùng. Sản phẩm của Công ty cũng đã đạt chuẩn sản phẩm OCOP 4 sao của UBND thành phố Hà Nội.
Đẩy mạnh phát triển cây dược liệu xây dựng thương hiệu thuốc nam Ba Vì
(HanoiTV) - Vốn có truyền thống phát triển cây dược liệu từ lâu đời, cùng với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, HTX thuốc nam Ba Vì, huyện Ba Vì sau 4 năm thành lập đến nay đã phát triển mở rộng thị trường trong cả nước, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho bà con nông dân trong vùng
Nhà nông hiếu khách: Mô hình cây dược liệu hữu cơ
(HanoiTV) - Hành trình Nhà nông hiếu khách đến mô hình trông cây dược liệu hữu cơ tại thị xã Sơn Tây
Người phụ nữ phát triển vùng dược liệu ở huyện Sóc Sơn
(HanoiTV) - Đã gần 10 năm trôi qua có một người phụ nữ đã rong ruổi khắp nơi với mong muốn bảo tồn và phát triển những loài cây dược liệu, đó là chị Nguyễn Thanh Tuyền một phụ nữ có cánh đồng dược liệu hữu cơ ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Nông nghiệp xanh: Cây dược liệu giúp đồng bào người Dao xóa đói giảm nghèo
Xã Ba Vì là xã nghèo của huyện Ba vì với 98% là người dân tộc Dao. Việc phát triển mô hình trồng cây thuốc Nam đã giúp nhiều gia đình thoát với thu nhập hơn 20 triệu mỗi tháng.
Cô gái 9X với giấc mơ về một nền dược liệu sạch
(HanoiTV) - Giấc mơ về một nền dược liệu sạch mong muốn giúp những người nông dân không còn vất vả, một cô gái 9X đã dám khởi nghiệp dù biết lựa chọn này còn nhiều lắm những gian nan.
Cây dược liệu giúp đồng bào người Dao xã Ba Vì thoát nghèo
(HanoiTV) - Với hơn 98% là đồng bào dân tộc người Dao, Ba Vì là xã nghèo của huyện Ba Vì. Việc phát triển trồng và chế biến cây thuốc nam truyền thống hiện đang giúp nhiều người dân địa phương nâng cao thu nhập để xóa đói, giảm nghèo.
Người có tâm với cây dược liệu Việt Nam
(HanoiTV) - Với niềm đam mê với các loại cây dược liệu, đồng thời thấy được tiềm năng của loại cây này đối với vùng núi Sóc Sơn, chị Nguyễn Thanh Tuyền ở Trung tâm Dược liệu Sóc Sơn đã mạnh dạn chuyển đổi từ đồi chè kém hiệu quả qua trồng các loại cây dược liệu. Đến nay, mô hình này đang cho chị thành quả không chỉ về phát triển kinh tế mà còn mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng.
Nông nghiệp xanh: Mô hình dược liệu mang lại hiệu quả cao
Việc trồng cây dược liệu theo hình thức hữu cơ hiện nay còn khá mới ở Hà Nội. Mạnh dạn đầu tư tiền của công sức cùng với niềm đam mê đã giúp cho mô hình trồng cây dược liệu theo hình thức hữu cơ tại Bắc Sơn, Sóc Sơn của chị Nguyễn Thanh Tuyền mang lại hiệu quả kinh tế cao và ngày càng phát triển